Tăng bạch cầu ái toan là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Bạch cầu ái toan đó là thành phần của máu và là một phần của hệ miễn dịch. Nên bạch cầu ái toan có vai trò quan trọng đến sự sống của cơ thể người. Do đó, để hiểu rõ về bệnh tăng bạch cầu ái toan là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị, thì hãy xem ngay bài chia sẻ ngắn sau.
Bệnh lý tăng bạch cầu ái toan là gì?
Bạch cầu ái toan là những tế bào máu trắng – là một loại tế bào bạch cầu trong hệ miễn dịch của cơ thể người. Chúng đóng vai trò chống lại các tác nhân có hại (như ký sinh trùng) gây bệnh truyền nhiễm và tham gia vào những phản ứng dị ứng diễn ra của cơ thể.
Hình ảnh bệnh lý tăng bạch cầu ái toan
Vậy bệnh lý tăng bạch cầu ái toan là gì? là tình trạng các tế bào bạch cầu ái toan trong mô, trong máu hoặc trong một số nội tạng tăng lên cách bất bình thường. Sự tăng lên bất thường này, đã khiến cho quá trình hình thành bạch cầu ái toan bị rối loạn hoặc tích tụ bất thường, hay thậm chí có thể gây thiếu hụt một loại bạch cầu nào đó.
Yếu tố khác cần biết đó là, khi loại bạch cầu ái toan này tăng lên, thường sẽ gây ra các vấn đề đáp ứng điều hòa miễn dịch. Nên chúng có liên quan và xảy ra ở nhiều quá trình bệnh lý như: phản ứng viêm, dị ứng, ung thư, nhiễm trùng….
Nguyên nhân gây bệnh bạch cầu ái toan
Phần trên, chuyên gia đã giải đáp cụ thể về vấn đề bạch cầu ái toan là gì? Phần tiếp đây chuyên gia sẽ đi vào phân tích, tìm ra nguyên nhân gây bệnh. Nhằm giúp tất cả mọi người có thêm kiến thức bệnh và có thể phòng tránh bệnh tốt nhất. Cụ thể, bệnh tăng bạch cầu ái toan thường do một vài những nguyên nhân sau gây nên”
● Do nguyên nhân dị ứng như: Bị viêm mũi dị ứng, hen phế quản (hen suyễn), dị ứng cơ địa, bệnh chàm.
● Do nguyên nhân ảnh hưởng từ một số loại thuốc. Việc sử dụng thuốc hoặc xạ trị như: Thuốc kháng sinh, thuốc kháng viêm, liệu pháp tia xạ, thuốc Aspirin, Ranitidine, Phenytoin…
● Do nhiễm ký sinh trùng như giun xoắn, giun tóc, giun đũa, nấm...
● Rối loạn huyết học, tân sản chẳng hạn như: hội chứng lymphoma, hội chứng cường bạch cầu ái toan, leukemia và nhất là bị ung thư.
● Bệnh tăng bạch cầu ái toan là gì tin chắc mọi người đã nắm rõ và bệnh nội tiết như bệnh lý suy thượng thận cũng chính là nguyên nhân gây bệnh tăng bạch cầu ái toan.
● Các loại phản ứng miễn dịch như hội chứng cường IgE, hội chứng Omenn cũng là nguyên nhân gây bệnh.
● Những bệnh lý khác: Bệnh huyết khối động mạch, kích thích thanh mạc, di truyền…
Những triệu chứng và cách điều trị bệnh tăng bạch cầu ái toan
Triệu chứng điển hình của bệnh tăng bạch cầu ái toan
Ngoài việc nắm rõ thông tin về bệnh bạch cầu ái toan là gì nguyên nhân gây bệnh, thì người bệnh còn phải nhận biết được triệu chứng, dấu hiệu bệnh. Từ đó, giúp mọi người có thể sớm nhận biết bản thân mắc bệnh và chủ động khám chữa bệnh ngay. Do vậy, khi mắc bệnh tăng cầu ái toàn, cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện một số triệu chứng điển hình như sau:
Cơ thể phát ban và gây ngứa ngấy là dấu hiệu điển hình của bệnh tăng bạch cầu ái toan
● Cơ thể bị phát ban
● Gây tình trạng ngứa ngáy khó chịu
● Thậm chí còn bị tiêu chảy, (dấu hiệu này xuất hiện chủ yếu bệnh xuất phát từ nguyên nhân nhiễm ký sinh trùng)
● Có hiện tượng bị chảy nước mũi (dấu hiệu này sẽ xảy ra khi mắc bệnh do nguyên nhân dị ứng).
➧➧ Dựa vào những biểu hiện, triệu chứng bệnh nêu trên, mong rằng mọi người bệnh có thêm kiến thức bệnh. Để nhận thấy bản thân có dấu hiệu nêu trên, hãy chủ động đến gặp bác sĩ tại đơn vị y tế chuyên khoa. Nhằm được thăm khám, chẩn đoán và có phác đồ điều trị bệnh ngay hiệu quả, tránh biến chứng nguy hại đến sức khỏe và đời sống người bệnh.
Cách điều trị bệnh tăng bạch cầu ái toan
Khi đã biết rõ bệnh tăng bạch cầu ái toan là gì đã xác định chính xác được nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng bệnh. Lúc này, bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định phác đồ điều trị bệnh phù hợp nhất và mang lại kết quả điều trị bệnh tốt nhất. Cụ thể như:
◈ Thăm khám và theo dõi: Nếu bệnh tăng bạch cầu ái toan ở mức độ nhẹ, bác sĩ chuyên khoa sẽ thực hiện theo dõi tình trạng sức khỏe của người bệnh. Song song đó sẽ tiến hành xét nghiệm đếm số lượng bạch cầu theo định kỳ. Cộng thêm cho sử dụng một số loại thuốc nội khoa giúp điều trị bệnh tốt hơn.
◈ Ngưng thuốc hoặc đổi toa thuốc: Nếu những loại thuốc ban đầu gây ra nhiều tác dụng phụ hoặc không mang lại hiệu quả điều trị bệnh. Đến lần tái khám tiếp theo bác sĩ chuyên khoa sẽ tư vấn và đề nghị bạn ngưng sử dụng thuốc. Thay thế vào đó là kê toa đơn thuốc khác phù hợp hơn.
◈ Sử dụng steroid (prednisone): Với phác đồ điều trị này, chủ yếu để điều trị mắc bệnh tăng bạch cầu ái toan do hội chứng Hypereosinophilic.
◈ Uống thuốc kháng ký sinh trùng: Áp dụng cho những trường hợp bệnh xuất phát từ nguyên nhân ký sinh trùng xâm nhập cơ thể.
➫➫ Ngoài ra, để quá trình điều trị bệnh tăng bạch cầu ái toan tăng hiệu quả cao. Người bệnh cần tuân thủ đúng với những hướng dẫn, chỉ định phác đồ điều trị từ bác sĩ chuyên khoa. Đồng thời, nên có lối sống lành mạnh, vệ sinh thân thể sạch sẽ, ăn chín uống sôi… nhằm giúp giảm thiểu rủi ro bị nhiễm ký sinh trùng và mắc bệnh.
Tin rằng qua bài viết tăng bạch cầu ái toan là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị đã giúp mọi người bệnh có thật nhiều kiến thức bổ ích. Từ đó, giúp bản thân phát hiện bệnh sớm, nhằm chủ động khám chữa bệnh. Đồng thời, có cách phòng tránh bệnh tốt nhất. Nếu vẫn còn điều gì đó chưa rõ muốn được tư vấn thêm hãy nhấc máy và gọi ngay đến Hotline 037 891 5690 hoặc nhấp vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được chuyên gia tại Phòng Khám Thái Dương giải đáp cụ thể hơn và hoàn toàn miễn phí.