Trẻ sơ sinh bị mụn mủ ở đầu có nguy hiểm không và cách chữa
Với đối tượng trẻ sơ sinh da còn yếu ớt, sức đề kháng chưa hoàn thiện. Nên rất dễ bị kích ứng với điều kiện môi trường và dễ nổi mụn mủ. Vậy trẻ sơ sinh bị mụn mủ ở đầu có nguy hiểm không và đâu là cách chữa hiệu quả. Bài chia sẻ dưới đây sẽ giúp các bậc phụ huynh giải đáp được toàn bộ những thắc mắc trên.
Trẻ sơ sinh bị mụn mủ ở đầu như thế nào?
Mụn mủ ở đầu trẻ em được hình thành từ những đốm mụn li ti khác. Những đốm mụn này bên trong có chứa dịch trong suốt hoặc mủ trắng trên vùng da đầu của trẻ. Nếu trẻ mắc phải tình trạng mụn mủ nhẹ thường sẽ tự lành. Trái lại, nếu trẻ mắc phải tình trạng mụn nặng xuất hiện mủ, sẽ khiến vùng da đầu của trẻ trở nên đỏ ửng.
Theo những chuyên gia đầu ngành cho biết, trẻ sơ sinh bị mụn mủ ở đầu được xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác như:
Trẻ sơ sinh bị mụn mủ ở đầu do nhiều nguyên nhân gây ra
● Do sự kích thích sắc tố dư thừa từ người mẹ sẽ chuyển sang cho trẻ qua đường sữa mẹ. Yếu tố này gây kích thích tuyến dầu phát triển và sau đó hình thành nên bã nhờn trên vùng da đầu. Lúc này, nếu các mẹ không có cách vệ sinh vùng da đầu trẻ sạch sẽ, sẽ tạo thành mụn mủ ở đầu.
● Lỗ chân lông vùng da đầu bị bít tắc dẫn đến tình trạng nổi những đốm mụn liti. Nếu nặng hơn đó là sinh ra mụn mủ. Theo thống kê cho thấy, trường hợp bé trai thường bị nổi mụn mủ nhiều hơn so với bé gái.
● Ngoài ra, hiện tượng trẻ sơ sinh bị mụn mủ ở đầu còn xuất phát từ một số những nguyên nhân khác như: dị ứng thời tiết, dị ứng thực phẩm, bị côn trùng đốt, thủy đậu, ghẻ hay do tụ cầu khuẩn…
Các bậc phụ huynh khi nhận thấy vùng da đầu của trẻ có hiện tượng bị mụn mủ ở đầu nhiều, có xu hướng chuyển biến nặng. Hãy nhanh chóng đưa trẻ đến gặp bác sĩ chuyên khoa ngay. Nhằm được thăm khám, chẩn đoán đúng tình trạng hiện tại và có hướng điều trị phù hợp, an toàn. Đặc biệt, giúp bảo vệ sức khỏe toàn diện nhất cho trẻ.
Trẻ sơ sinh bị mụn mủ ở đầu có gây biến chứng nguy hiểm không?
Phải thật sự là những loại mụn mủ lành tính, thì những nốt mụn đó mới có thể tự khỏi. Nhưng phần lớn với tất cả các loại mụn mủ đều không có khả năng tự khỏi. Nhất là với đối tượng trẻ sơ sinh, sức đề kháng còn non yếu, chưa hoàn thiện. Nên các bậc cha mẹ khi nhận thấy con trẻ bị tình trạng nổi mụn mủ ở vùng da đầu, cần chú ý và có cách chăm sóc cẩn cận, vệ sinh vùng da đầu trẻ sạch sẽ mỗi ngày. Nhằm tránh tình trạng mụn chuyển biến nặng hơn và gây viêm nhiễm.
Trẻ sơ sinh bị mụn mủ ở đầu nếu không khám chữa kịp thời có gây ra biến chứng nguy hại
Bậc phụ huynh tuyệt đối không được chủ quan hoặc làm ngơ với bất kỳ biểu hiện, triệu chứng bất thường nào ở trẻ. Thế nên, trong trường hợp trẻ bị mụn mủ ở đầu kèm dấu hiệu trẻ biếng ăn, thường xuyên quấy khóc, nóng sốt trên 39 độ. Lúc này, cần đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất, để được bác sĩ chuyên khoa tiến hành thăm khám và có cách điều trị phụ hợp, nhằm tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
Nếu cha mẹ chủ quan, khiến tình trạng mụn chuyển biến nặng, gây sưng đau, thậm chí gây viêm nhiễm trùng… khả năng cao trẻ sẽ gặp phải nhiều biến chứng nguy hại khôn lường như: áp xe phổi, viêm phổi, điếc, viêm màng não…
➧➧ Vậy nên có thể thấy rằng, việc trẻ sơ sinh bị mụn mủ ở đầu là vô cùng nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng của trẻ. Nên bậc cha mẹ cần chăm sóc, vệ sinh con trẻ đúng cách, sạch sẽ mỗi ngày để phòng tránh bệnh. Đồng thời, khi thấy con trẻ có những dấu hiệu bệnh nêu trên, hãy chủ động đưa trẻ đến đơn vị y tế chuyên khoa để được khám chữa bệnh đúng phương pháp, hiệu quả, an toàn và tránh biến chứng.
Cách điều trị hiện tượng vùng da đầu trẻ bị nổi mụn mủ
Khi trẻ sơ sinh bị nổi mụn mủ ở đầu, bố mẹ trẻ nên cẩn thực hiện đúng các biện pháp dưới đây, để giúp trẻ sớm thoát khỏi tình trạng khó chịu do mụn gây ra. Cụ thể:
Nên vệ sinh da đầu trẻ sạch sẻ thường xuyên để tránh gây mụn mủ ở đầu
✔ Tắm rửa, vệ sinh cơ thể nhất là vùng da đầu trẻ thật sạch bằng nước ấm.
✔ Cần mặc các loại quần áo, mũ nón rộng rãi, thoáng mát, có tính thấm hút mồ hôi tốt.
✔ Nên thường xuyên cắt móng tay bé. Để bé không chạm cào vào những nốt mụn gây lở loét.
✔ Nên tăng cường bổ sung thêm nhiều những loại thực phẩm giàu vitamin C, giúp tăng sức đề kháng tốt nhất cho trẻ.
✔ Cần cho trẻ uống thêm nhiều nước lọc.
✔ Với trường hợp người mẹ tốt sữa, hãy cho bé bú đến năm 2 tuổi (nếu có thể). Vì sữa mẹ là thực phẩm tốt nhất cho trẻ.
✔ Không tự ý nặn mụn, châm kim chích nốt mụn. Đồng thời, không được tự ý điều trị tại nhà khi chưa thăm khám và chưa có chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa.
✔ Khi thấy trẻ bị nổi mụn mủ, phụ huynh có thể dùng cồn iot để bôi lên mụn. Khi nốt mụn mềm và xẹp đi, hãy đưa trẻ đến bác sĩ để tiến hành chích tháo mủ và thực hiện bôi thuốc sát khuẩn.
Trường hợp cần đưa bé đến gặp bác sĩ chuyên khoa
Để tránh các biến chứng nguy hiểm về sau. Các bậc phụ huynh cần lưu ý, nếu tình trạng trẻ sơ sinh bị mụn mủ ở đầu rơi vào những trường hợp dưới đây, cần phải đưa trẻ đến gặp bác sĩ chuyên khoa ngay. Cụ thể:
● Những nốt mụn mủ có dấu hiệu sưng đỏ và mụn ngày càng nổi nhiều hơn.
● Nổi mụn mủ trên vùng da đầu biến chuyển nặng và triệu chứng nóng sốt trên 39 độ.
● Mụn mủ nổi lên liên tục với tần suất nhiều.
● Mụn mọc trên vùng da đầu và mọc thêm tại nhiều vị trí khác như môi trên, cánh mũi....
● Nổi mụn mủ kèm dấu hiệu trẻ thường xuyên quấy khóc, biếng ăn…
Ngay khi nhận thấy trẻ có những dấu hiệu nêu trên. Hãy đưa trẻ đến gặp bác sĩ chuyên khoa ngay để được thăm khám, chẩn đoán, theo dõi và có hướng điều trị phù hợp nhất, an toàn nhất và hiệu quả nhất. Nhằm tránh gây ra những biến chứng khôn lường.
Mong rằng qua những thông tin được chia sẻ trên, đã giúp các bậc phụ huynh có thêm nhiều kiến thức hữu ích về vấn đề trẻ sơ sinh bị mụn mủ ở đầu nhằm có hương chăm sóc bé cưng thật đúng cách, để bảo vệ toàn diện về sức khỏe của trẻ hơn. Nếu còn vấn đề gì thắc mắc cần được giải đáp hãy nhấc máy lên và gọi đến Hotline 037 891 5690 hoặc nhấp vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được chuyên gia tại Phòng khám chuyên khoa da liễu Thái Dương tư vấn cụ thể hơn.